Mô hình kiểm soát phát tán và hướng

Phát tán (dispersion) dùng để chỉ khả năng của thiết bị phát tán âm thanh vào một góc nhất định (hy vọng sẽ nhất quán). Pattern control đề cập đến khả năng giữ output trong phạm vi một góc độ nào đó, nói cách khác, nó cũng ngăn chặn sự phát tán ra ngoài quá xa. Trong khi thuật ngữ này thường dùng thay thế cho nhau, có một sự khác biệt tinh tế nhưng đáng chú ý, sẽ giải thích sau.

Mô hình kiểm soát phát tán và hướng

Chú ý:

Nhiều hãng sản xuất sử dụng thuật ngữ “phát tán-dispersion” khá hợp lý để nói về những góc độ bao phủ danh nghĩa của thiết bị hay loa full-range. Thuật ngữ “danh định-nominal” về cơ bản có nghĩa là “những cái chúng ta chọn để đặt tên cho nó”.

Tại sao phải cố cung cấp phát tán cân bằng và kiểm soát những mô hình?

1. Vì nếu vậy, chất lượng âm thanh có tính nhất quán qua những góc đã chỉ định của thiết bị.

2. Để giúp tránh bị feedback.

3. Để hỗ trợ trong việc giảm tiếng vang quá nhiều từ vách bên và trần.

Có thể hữu ích khi hiểu về những yếu tố cơ bản có liên quan ở đây. Có kiến thức đầy đủ về nó có thể hỗ trợ trong việc lựa chọn thiết bị phù hợp và vị trí của nó theo cách tốt nhất có thể. Lời giải thích hơi dài dòng sau đây có thể hữu ích cho người đọc, là những người đang cố gắng có tầm hiểu biết về những mô hình định hướng của sự phát triển sóng âm thanh.

Tốc độ âm thanh phát tán ra bên ngoài (~ 340m/sec, 1130’/giây) là tỷ lệ gần đúng mà tại đó hạt không khí phản ứng với những thay đổi trong áp lực từ những cái lân cận nó ở cấp độ vi mô. (Điều này do độ co giãn và mật độ của không khí, hai yếu tố sẽ xác định tốc độ của âm thanh trong bất kỳ vật chất nào bạn chọn). Trong chất lỏng cũng giống như trong không khí, những phân tử này sẽ luôn làm hết sức để tìm trạng thái cân bằng, hay cân bằng lực lượng giữa nhau.

 

Tần số riêng biệt

Hãy nhớ, tần số về cơ bản hoạt động riêng biệt sẽ khác nhau, ngay cả khi cone hay màng loa dao động trong một dạng sóng phức tạp. Nói cách khác, mỗi tần số nhân bản thành mô hình riêng biệt cho riêng nó. Trong sự phát triển sóng, ngay lập tức, chung quanh nguồn âm thanh, lần lượt ở ngoài xa, tập hợp những hạt tăng cơ hội điều chỉnh hướng, trong đó sự thay đổi áp lực đang lan tỏa rộng, trong giới hạn được thiết lập bởi cấu trúc vật lý chung quanh. Vượt quá bước sóng lan ra ngoài từ cấu trúc vật lý, sóng sẽ có khuynh hướng tiếp tục đi theo mô hình đã thiết lập cho mỗi tần số cụ thể.

Lấy thí dụ, bộ hướng xạ trong một thùng loa có kích cỡ khiêm tốn. Ở tần số thấp, hướng chuyển áp lực giữa những hạt không khí có cơ hội bẻ gập hoàn toàn quanh bề rộng của cấu trúc vật lý, nhỏ hơn so với bước sóng đã tạo ra khá nhiều. Vào lúc hướng cone loa đảo ngược lại, những hạt không khí xa nhất vẫn đang trải qua nửa đầu của chu kỳ, đã phát tán mô hình của nó ra khá nhiều loại đồng dạng. Đây là lý do tại sao tần số thấp có khuynh hướng thành ra đa hướng, những sóng chuyển áp lực đi ra mọi hướng.

 

Tần số cao

Ở tần số cao, áp lực từ những hạt lân cận đến những bên cản trở sự phát tán bay ngang, buộc hầu hết năng lượng phải tới lui để đi nhiều hơn hay bớt hướng trực tiếp ra ngoài dọc theo trục. Điều này là do điểm ở xa nhất của những bước sóng đầu tiên tương đối gần với loa. Mỗi hạt có rất nhiều hạt lân cận về phía bên (trái, phải, trên và dưới), cũng cố gắng điều chỉnh với sự thay đổi áp lực đó. Trước đó, những hạt này có cơ hội đưa năng lượng của nó ra phía ngoài hai bên, nó đã bị hút trở lại trong nửa thứ hai (giai đoạn mở rộng) của chu kỳ.

Vì vậy, nó có khuynh hướng cùng nhau húc vào cùng một hướng trừ chung quanh rìa bên ngoài, có nhiều dB bên dưới, và đem năng lượng của nó trên trục khá trực tiếp. Giải thích, đây là lý do tại sao xảy ra beaming (thay đổi đột ngột) ở tần số cao (hình). Với cái gì đó giống như bộ hướng xạ đơn giản, những tần số cao sẽ có mô hình hẹp hơn.

 

Tần số thấp

Vì vậy, trong điều kiện khó, những tần số thấp của giải tần thiết bị có khuynh hướng phát tán ra quá rộng, trong khi tần số cao nhất trong giải của một thiết bị có khuynh hướng phát tán ra không đủ xa.

Thách thức đặt ra sau đó, là cũng không có sự phát tán quá nhiều lẫn không có những âm thanh tần số cao ưa thích. (Điều này dĩ nhiên nằm ngoài thách thức cơ bản, đạt được âm thanh dễ nghe và tái tạo chính xác). Vì vậy, những thỏa hiệp cơ bản ở đây xoay quanh sự cần thiết phải giới hạn sự phát tán ra ngoài ở giải dưới băng thông đã ấn định của thiết bị, trong khi tạo sự phát tán đủ tại tần số cao nhất của băng thông đó. Điều này bao gồm những bước sóng khoảng tỷ lệ 20:01 với hệ thống 2 way điển hình, trong những trường hợp nhiều hơn, lên đến 40:1 (giải rất nặng). Với hệ thống ba way, điều khiển mô hình hiệu quả ở giải mid và high vẫn còn thách thức kỹ thuật cái gì đó, nhưng theo một tỷ lệ 10:01, những bước sóng ở giải mid và high là một định đề dễ quản lý, đã xử lý tốt bởi vài hãng sản xuất hiện nay .

Trong giải tần số rất thấp của phổ âm, chuyện này thường vô ích, thậm chí đã cố kiểm soát những mô hình, vì nó sẽ đòi hỏi thiết bị tần số thấp (hay một chồng nhiều thiết bị tần số thấp) vào khoảng 30 feet hay hơn (tám hay chín mét) ở cả hai: chiều cao và rộng. Vì vậy, thường chấp nhận điều này như là chỉ cần xảy ra cái gì đó là được. Nhưng chung quanh giải low-mid, nó sẽ trở thành một định đề hợp lý hơn rất nhiều khi cố giành được những lợi thế kiểm soát mô hình hiệu quả (xem thêm hình).

Bây giờ, xem xét từng loa horn tần số midrange và high để cố giải tần số hiệu quả khoảng 10:01 (thí dụ: ~ 300Hz - 3kHz). Từ quan điểm thiết kế vật lý, nhu cầu giữ tần số thấp tương đối cho band đã chỉ định của thiết bị phát tán ra quá xa, được thực hiện bằng loa horn có cấu trúc bên ngoài lớn hơn.

Nhu cầu phát tán những tần số cao nhất ở mỗi band của thiết bị, nói cách khác, để tránh tạo ra beaming tùy thuộc vào thiết kế, bằng đường đồ thị nhỏ hơn, sườn rìa hay khe cách xa hơn về phía họng loa. Đối với những tần số này, một khi đã thiết lập mô hình cho nó, nó có khuynh hướng ít bị ảnh hưởng bởi cấu trúc của loa horn lớn, ngoại trừ ở những cạnh bên ngoài của mô hình, nơi nó bị phản dội trở lại vào những góc bởi những bề mặt bên trong của loa horn lớn.

Thông qua giữa giải tần số của thiết bị, thiết kế đường biểu diễn để có thể kiểm soát mô hình theo cách phù hợp nhất (điều này cũng liên quan đến vài thỏa hiệp kỹ thuật). Không có horn nào hoàn hảo, nhưng hiện nay có nhiều thiết kế mô hình phát tán khá thống nhất qua giải tần đã ấn định của nó.

 

Đặc điểm mô hình trong ứng dụng

Tuy nhiên, với thiết kế horn mid hay high loại nhỏ gọn, dùng trong nhiều hệ thống lưu động, mô hình có những biến thể mà người sử dụng cần phải nhận thức được. Trong hệ thống hai hay ba way điển hình, thường có sự thỏa hiệp của mô hình hướng xạ thực hiện tại những điểm crossover. Có lẽ cách quan trọng nhất này ảnh hưởng đến người vận hành của hầu hết hệ thống đang ở trong khu vực crossover dẫn đến mức high, sẽ giải thích sau.

Hình giới thiệu hai phương pháp trình bày những đặc tính định hướng của thiết bị trên đồ thị. Sự khác biệt chính giữa lĩnh vực loa hai way hay ba way (như trong hình) và thiết kế cho phòng lớn hay hướng xạ nhiều hơn là trong mô hình định hướng của mid và high. Về mặt hướng xạ trong một hệ thống lưu động điển hình, sự khác biệt này có khuynh hướng quan trọng nhất trong mặt cắt dọc (xem hình).

Trong hầu như tất cả ứng dụng, mô hình theo chiều dọc khoảng 30 - 40° sẽ thích đáng hơn, đủ để bao phủ toàn bộ khán giả, như minh họa trong hình 9.10 (trong nhiều trường hợp 20° sẽ thích hợp hơn). Vượt ra ngoài khoảng 30 - 40°, sự phát tán dọc bổ sung có khuynh hướng phóng lên phía trần nhà và dội xuống khán giả phía trước khiến họ phải chịu âm lượng của những giải tần đó quá mức và/hay không phát tán toàn bộ những giải đủ sâu đến khán giả xa hơn. Vì vậy, trong hệ thống lý tưởng, mô hình theo chiều dọc có thể gần 30° hay 40°, với loại mô hình ngang thông thường nhất, từ 60° và 90°, tùy thuộc vào thiết kế. Hiện nay, lượng phát tán theo chiều ngang phù hợp (và nhiều hơn nữa) dễ đạt được về mặt kỹ thuật. Nhưng nó đòi hỏi phải chồng mid-range và high khá cao để thực hiện việc kiểm soát mô hình chiều dọc lý tưởng, do đó, phải thực hiện vài thỏa hiệp chung.

Hướng dẫn chung được chấp nhận trong trích dẫn thông số kỹ thuật của mô hình định hướng ở những tần số cụ thể là dùng góc đáp ứng giảm 6dB bên dưới trục hồi đáp. Thông thường khi công bố thông số kỹ thuật, hãng sản xuất sẽ nói chung chung về mô hình định hướng danh nghĩa nhằm giản dị việc tiếp thị và sử dụng.

 

Mixer

Đối với bất kỳ người nào có hứng thú với hệ thống âm thanh, cái tên mixer đã trở nên quen thuộc như một học sinh nhìn bảng chữ cái. MIXER là một trong những thiết bị có khả năng trộn âm thanh, thành phần khó mà thiếu vắng trong mỗi hệ thống âm thanh chuyên nghiệp.

Do sự cần thiết của nó, việc chọn cho được một bộ mixer hợp ý vừa lòng là điều quan trọng đối với dân âm thanh.

Công ty chúng tôi chuyên cung cấp các loại mixer của các hãng nổi tiếng trên thế giới, như Mixer YAMAHA , Mixer ZENYX , Mixer Alesis , MIXER Soundcraft ,Mixer TOA

Mixer cam kết chât lượng , giá rẻ so với thị trường. Hơn 15 năm uy tín , bảo đảm Mixer ÂM THANH TRUNG CHÍNH cung cấp được kiểm tra kỹ trước khi bán, cam kết bảo hành nhanh gọn cho khách hàng. Các dòng Mixer được lựa chọn qua thâm niên dịch vụ bán buôn bán lẻ nhiều năm, luôn tìm hiểu và cập nhật mẫu mới bên cạnh Mixer thông dụng.

Mixer giá rẻ và Mixer cao cấp cho các lựa chọn phù hợp nhu cầu người dùng, tư vấn kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu tối ưu cho sử dụng hợp giá Mixer

ÂM THANH TRUNG CHÍNH bán buôn , bán lẻ Mixer tại Hà Nội, Hồ chí Minh và gửi hàng trên toàn quốc, sản phẩm Mixer bảo đảm giá và chất lượng, dịch vụ sau bán hàng. Hơn 15 năm uy tín trên thị trường Mixer bảo đảm cho bạn khi mua hàng từ xa.

 

Xem thêm:

TCA lắp đặt âm thanh